Thứ Năm, 11 tháng 8, 2016

Phòng Tránh Và Chữa Trị Hôn Mê Do Tăng Đường Huyết

Người bệnh đái đường cần kiểm soát tốt đường huyết, giúp phòng tránh các biến chứng nguy hiểm xảy ra, làm cuộc sống sinh hoạt hàng ngày bị ảnh hưởng. Khi không kiểm soát tốt đường huyết, người bệnh dễ gặp phải các biến chứng nguy hiểm, trong đó có hiện tượng hôn mê do đường huyết tăng cao đột ngột.

Hôn mê do tăng đường huyết cần được điều trị tích cực ở bệnh viện (minh họa).

Tự chăm sóc bản thân tại nhà khi tăng đường máu.

Thực hiện đo kiểm tra đường huyết thường xuyên khi ở nhà, dù nếu đường huyết có tăng cao nhưng bản thân chưa có thấy triệu chứng, người bệnh cần tiếp tục theo dõi và tuân thủ những hướng dẫn sau:

- Không bỏ cữ thuốc và cần uống thuốc đúng giờ.

- Tuân thủ chế độ ăn uống cho người đái tháo đường.

- Uống nhiều nước, không uống nước có chứa đường và café.

- Thường xuyên đo kiểm tra đường huyết.

Áp dụng phương pháp hạ đường huyết:

- Luyện tập thể dục: là cách giảm đường huyết đơn giản nhất.

- Chế độ ăn uống: cần hạn chế thức ăn nhiều tinh bột, thức ăn ngọt, trai cây ngọt, nước ngọt... từ đó giúp ổn định đường trong máu.

=> Bonidiabet giúp ổn định đường huyết bạn nhé.

Chẩn đoán và điều trị hôn mê do tăng đường huyết: Người bệnh bị hôn mê do tăng đường huyết cần được điêu trị tích cực tại bệnh viện, không nên điều trị tại nhà.

Phòng ngừa hôn mê do tăng đường huyết.

Phòng ngừa hôn me do tăng đường huyết một cách tốt nhất là phòng tránh những bệnh nội khoa khác có thể ảnh hưởng đến tăng đường huyết.

Phương pháp để tránh tăng đường huyết và mất ngước cho người bệnh tiểu đường bao gồm:

- Tuân thủ lời khuyên của bác sĩ về kế hoạch quản lý và kiểm soát bệnh tiểu đường của bản thân. Người bệnh nên tuân thủ chế độ tập luyện thể dục, thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh, tiêm insulin và uống thuốc điều trị đái thá đường nhằm tránh tăng đường huyết.

- Kiểm tra đường huyết thường xuyên, nhằm nhận biết tăng đường huyết bất thường kịp thời.

- Nhận biết được các biểu hiện tăng đường huyết.

- Điều trị stress: đường huyết tăng cao khi cơ thể bị stress do giải phóng nhiều hormone.

- Cần cho bác sĩ biết ngay khi được kê toa không phải thuốc điều trị bệnh tiểu đường. Vì một số thuốc có thể làm tăng đường huyết như: các loại thuốc gồm lợi tiểu, ức chế peta, estrogen, điều trị HIV, thuốc chống trầm cảm…

- Tránh uống rượu nhiều: Uống nhiều rượu bia làm tăng lượng nước tiểu và gây mất nước.

=> Bạn quan tâm tai biến mạch máu não

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét