Thứ Sáu, 20 tháng 1, 2017

Những kiểu rối loạn giấc ngủ nguy hiểm cần cảnh giác

Khi bị các rối loạn giấc ngủ, cơ thể con người chịu nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, mà còn là nguyên nhân khiến cơ thể khó tăng cần hay khó giảm cân. Một giấc ngủ ngon là mong đợi của bất cứ ai, nhưng mố số rắc rối trong khi ngủ có thể là nguyên nhân khiến cơ thể không có được một giấc ngủ chất lượng.

Những kiểu rối loạn giấc ngủ nguy hiểm cần cảnh giác

Nghiến răng khi ngủ.

Hiện tượng này chưa được làm sáng tỏ, nhưng các nhà nghiên cứu tin rằng khi cơ thể stress, căng thẳng, ức chế sự tức giận..có thể gây ra hiện tượng này.

Nghiến răng trong khi ngủ tuy không nghiêm trọng, nhưng khi diễn ra lâu ngày sẽ ảnh hưởng tới răng và gây ra các  bệnh răng miệng. Khi gặp vấn đề này, chúng ta nên đi khám nha khoa sớm.

>> Mách bạn cách chữa mất ngủ không cần dùng thuốc.

Ngưng thở khi ngủ.

Đây là một rối loạn giấc ngủ khá phổ biến, tình trạng này rất nghiêm trọng và đe dọa tới tính mạng. Hiện tượng này xảy ra do đường hô hấp trên bị tắc nghẽn, dẫn tới gián đoạn trong giấc ngủ khiến bạn thức dạy thường xuyên.

Nếu bị ngưng thở thường xuyên khi ngủ, bạn có thể bị kiệt sức, giảm sức lao động trong ngày. Triệu chứng phổ biến của chứng ngưng thở khi ngủ là ngủ ngáy, tạm dừng hơi thở, thở hổn hển trong khi ngủ và mệt mỏi khi thức dậy dù đã ngủ rất lâu. Để hạn chế tình trạng này, bạn hãy kê cao gối khi ngủ.

>> Giải pháp điều trị mất ngủ chia tay mất ngủ mạn tính.

Mộng du.

Hiện tượng này khá vô hại, nhưng có thể gây nguy hiểm khi đi xe hay làm những việc ảnh hưởng tới tính mạng. Mộng du thường do các vấn đề như: co giật, ngưng thở khi ngủ hoặc do rối loạn nhịp tim.

Đi tiểu thường xuyên khi ngủ.

Có rất nhiều người thường xuyên thức dậy nửa đêm để đi tiểu, nhất là nhóm người cao tuổi. Khi lớn tuổi, khả năng giữ chất lỏng trong thời gian dài của cơ thể suy giảm, khiến phải thường xuyên đi tiểu, điều này khiến thường xuyên mất ngủ hơn.

Để đối phó với tình trạng này, tốt hơn cả là tập thói quen đi tiểu đường xuyên khi thức giấc. Hạn chế uống nhiều nước và các đồ ăn nhiều chất lỏng trước khi ngủ.

>> Phương pháp chữa bệnh mất ngủ không cần dùng thuốc.

Ngủ ngáy.

Ngủ ngáy ảnh hưởng nghiêm trọng tới giấc ngủ người bệnh và người xung quanh. Tiếng ngáy phát ra khi ngủ là do sự rung động của hệ hô hấp và âm thanh, bỏi khi ngủ luồng hơi thở bị chặn dẫn tới ngáy. Ngủ ngáy có thể phát tiếng to hoặc nhỏ tùy từng trường hợp.

Những kiểu rối loạn giấc ngủ nguy hiểm cần cảnh giác

Ngáy khi ngủ có thể là dấu hiệu báo động đầu tiên của chứng ngưng thở khi ngủ. Để cải thiện tình trạng này cần phải giảm cân, thay đổi tư thế ngủ, tránh rượu bia và thuốc an thần khác.

>> Bạn biết gì về chứng bệnh mất ngủ lâu ngày.

Rối loạn hành sinh lý khi ngủ.

Đây là một tình huống xảy ra trong khi vẫn còn đang ngủ, rối loạn hành vi sinh lý khi ngủ có các triệu chứng như âu yếm, giao hợp...

Đối tượng bị rối loạn hành vi sinh lý khi ngủ thường không nhớ gì khi tỉnh dậy. Hành vi này cũng xảy ra trong các rối loạn giấc ngủ khác như ngưng thở khi ngủ và sợ hãi về đêm. Kiểu rối loạn giấc ngủ này chủ yếu là do thể chất căng thẳng, uống rượu bia... Vì vậy, để cải thiện tình trạng này nên tránh căng thẳng, không uống rượu bia trước khi ngủ, tránh để bị ám ảnh về sinh lý quá nhiều.

Mất ngủ.

Chứng mất ngủ hay gặp khó khăn khi bắt đầu ngủ, thường được coi là biểu hiện của rối loạn giấc ngủ. Chứng mất ngủ là một kiểu rối loạn giấc ngủ rất phổ biến, xảy ra ở nhiều người và bất kỳ độ tuổi nào.

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới chứng mất ngủ như: rối loạn tâm trạng, nội tiết, căng thẳng, bị bệnh... Thay đổi lối sống và áp dụng các phương pháp trị liệu tâm lý là cách cải thiện tình trạng này.

Kết luận: Rối loạn giấc ngủ gây ra nhiều mối nguy hại mà cơ thể phải gánh chịu. Vì thế, cần phải được điều trị kịp thời nhằm đảm bảo sức khỏe và hạn chế những tác động xấu xảy ra.

(Nguồn internet)

Biến chứng bệnh tiểu đường thai kỳ nguy hiểm cho mẹ và bé

Mang thai là niềm hạnh phúc của tất cả các thai phụ, nhưng với chế độ ăn tẩm bổ với mong muốn thai nhi phát triển toàn diện. Nhiều thai phụ đối mặt với chứng bệnh tiểu đường thai kỳ, khi đã được xác định mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, các thai phụ cần hết sức lưu ý và sớm điều trị tiểu đường để phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm xảy ra cho cả mẹ và bé.

Biến chứng bệnh tiểu đường thai kỳ nguy hiểm cho mẹ và bé

Phát hiện sớm và có kế hoạch điều trị tiểu đường thai kỳ ngay, là cách tốt nhất để các thai phụ hạn chế đường trong máu, giảm thiểu rủi do và đảm bảo cho sự phát triển của thai nhi cũng như sức khỏe của mẹ. Để đảm bảo, tốt hơn hết các mẹ bầu tuyệt đối tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ trong quá trình điều trị tiểu đường thai kỳ. Điều trị tiểu đường thai kỳ không chỉ mang lại sức khỏe cho mẹ và bé mà còn giúp phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra cho cả mẹ và bé.

Với các mẹ bầu được chẩn đoán mắc tiểu đường thai kỳ, mà không kiểm soát tốt và giữ ổn định đường huyết sẽ có nguy cơ gặp phải nhiều biến chứng nguy hiểm như sau:

- Thai quá to: tiểu đường thai kỳ khiến lượng đường trong máu của thai phụ tăng cao, lượng đường này sẽ thâm nhập vào thai nhi và kích thích tuyến tụy của thai nhi tăng tiết insulin. Mà isulin tăng là yếu tố tác động làm tăng cân, vì thế thai nhi có thể phát triển quá lớn (trọng lượng >4kg) và gây khó khăn cho quá trình sinh nở.

- Sinh non và hội chứng suy hô hấp: khi mắc bệnh tiểu đường thai kỳ nồng độ đường trong máu tăng cao, rất có thể gây kích thích khiến thai phụ chuyển dạ sớm dẫn đến sinh non. Một số trường hợp, thai nhi phát triển quá to các bác sĩ cũng có thể phải tác động để cho thai phụ đẻ sớm. Những trẻ sinh nong thường dễ gặp hội chứng suy hô hấp và thường có sức đề kháng yếu hơn những trẻ sinh đủ tháng, cần phải chăm sóc đặc biệt hơn ngay khi ra đời.

- Đa ối: ở những thai phụ mắc tiểu đường thai kỳ, thường có tình trạng quá nhiều nước ối, có thể gây ra nhiều biến chứng cho cả mẹ và thai nhi. Với thai nhi đa ối có thể dẫn đến thai chết lưu, sa dây rốn, vỡ ối... Với thai phụ, đa ối khiến cho thai phụ gặp nhiều khó chịu hoặc đau nhiều trước khi đẻ, khiến chuyển dạ kéo dài, gây khó sinh, nguy cơ băng huyết sau sinh...

- Sảy thai hoặc thai chết lưu: thông thường là do thai nhi bị dị tất bẩm sinh, suy hô hấp thai, người mẹ bị nhiễm toan ceton do đường huyết tăng cao.

- Hạ đường huyết: những em bé của cac thai phụ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ có thể bị biến chứng nguy hiểm hạ đường huyết sau sinh, bởi lượng insulin trong máu của bé quá nhiều do tuyến tụy bị kích thích tăng sinh insulin. Bé bị hạ đường huyết có thể khiến bé bị co giật, khi này cho bé bú ngay lập tức hoặc truyền glucose tĩnh mạch để giúp tăng lượng đường trong máu của bé.

Biến chứng bệnh tiểu đường thai kỳ nguy hiểm cho mẹ và bé

- Tăng huyết áp và tiền sản giật: những thai phụ mắc tiểu đường thai kỳ thường có nguy cơ bị tăng huyết áp và tiền sản giật. Đây được coi là một biến chứng nặng đe dọa tới tính mạng của cả mẹ và bé.

Kết luận: Thai phụ mắc tiểu đường thai kỳ cần tuân theo sự chỉ dân của bác sĩ, nhằm phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm xảy ra. Điều trị tiểu đường thai kỳ không chỉ mang lại sức khỏe cho thai phụ, mà còn đảm bảo sự phát triển toàn diện của thai nhi. Các thai phụ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ cần lưu ý thêm về chế độ ăn uống và tích cực luyện tập thể thao để hỗ trợ điều trị tiểu đường thai kỳ tốt nhất.


(Nguồn internet)

Thứ Ba, 17 tháng 1, 2017

Phải làm gì để không bị mất ngủ

Hiện nay mất ngủ đang rất phổ biến và xảy ra ở mọi lứa tuổi. Nhất là những năm gần đây, giới trẻ mắc bệnh mất ngủ ngày càng gia tăng. Có rất nhiều nguyên nhân khiến bạn mất ngủ.
Nhưng điển hình là hai nhóm nguyên nhân gây mất ngủ sau:
Mất ngủ do sinh hoạt:
Hàng ngày trong cuộc sồng, thói quen sinh hoạt không điều độ, hay sử dụng các chất kích thích cũng là nguyên nhân gây bệnh mất ngủ, cụ thể như:
- Hút thuốc lá, uống cafe, ăn quá no, ăn nhiều chất kích thích... cũng khiến bạn mất ngủ.
- Nhịp sinh học bị rối loạn do lịch làm việc bất thường hay thay đổi múi giờ.
- Trong công việc cũng như cuộc sống hàng ngày thường bị căng thẳng lo âu.
- Do phân bổ giờ giấc ngủ không hợp lý và ngủ ngày quá nhiều.
>> Bạn biết gì về cách chữa mất ngủ không cần dùng thuốc.
Mất ngủ do nguyên nhân thực thể:
Đây là nhóm nguyên nhân do thực thể người bệnh mất ngủ gặp phải trong quá trình điều trị bệnh, do chức năng bị rối loạn mà ra, cụ thể là:
- Do tác dụng phụ của thuốc điều trị bệnh có chứa chất cafeine loại chất gây hưng phấn khiến người bệnh khó ngủ.
- Do mắc các bệnh lý: một số bệnh lý mắc phải sẽ gây chứng mất ngủ như đau đầu do viêm xoang, tăng huyết áp, do viêm loét dạ dày tá tráng, đau do kích thích thần kinh, xương khớp...
- Mất ngủ do loạn thần chức năng hoặc thực thể hoặc do mắc trầm cảm.
Vậy phải làm sao để không bị mất ngủ?
Biện pháp điều trị mất ngủ chủ yếu là điều trị theo triệu chứng và kết hợp với điều trị nguyên nhân nếu xác định được nguyên nhân gây bệnh mất ngủ. Để việc điều trị mất ngủ đạt hiệu quả cần xác định các nguyên nhân gây mất ngủ và loại bỏ những nguyên nhân này để không bị mất ngủ. Để có giấc ngủ ngon tốt hơn hết bạn nên:
- Tạo một môi trường tốt cho giấc ngủ: môi trường cùng nhiệt độ hợp lý, không gian thoáng đãng và thoải mái là yếu tố giúp bạn có giấc ngủ ngon hơn.
- Thư giãn đầu óc: thả lỏng cơ thể và nằm ở tư thế cảm thấy thoải mái nhất khi đi ngủ. Một số người mắc bệnh mất ngủ lâu ngày thường hay sợ vào buổi tối, vì họ luôn nghĩ làm sao để ngủ được, chính tâm lý lo lắng về giấc ngủ này lại khiến cơ thể luôn ở trạng thái kích thích hoạt động dẫn tới càng khó ngủ hơn, do đó khi đến giờ đi ngủ hãy lên giường ngủ và gác mọi suy nghĩ lại để giấc ngủ đến nhẹ nhàng và dễ ngủ hơn.
- Tập luyện hợp lý: tốt hơn hết là nên tập luyện thể thao vào sáng hoặc chiều sớm, không nên tập vào khoảng thời gian 2-3 tiếng trước khi ngủ, để cơ thể sản sinh chất điều hòa cơ thể giúp bạn dễ ngủ hơn.
- Không ngủ nhiều vào ban ngày: để có giấc ngủ ngon vào buổi tối. Nếu cần nghỉ ngơi bằng một giấc ngủ, thì giấc ngủ ngày không nên kéo dài quá 15 phút.
- Tắm nước ấm: việc tắm nước ấm nên diễn ra trước khi ngủ 15 phút, sẽ giúp cơ thể thư giãn và nên ngủ ngay khi vừa tắm xong (nhớ lau khô người bạn nhé).
- Chế độ ăn uống: trước khi ngủ nên ăn nhẹ những đồ ăn giàu carbohydrate, canxi, protein. Một số đồ ăn hợp lý như chuối, bơ, đậu phộng, bánh mì ngũ cốc, sữa ấm. Không nên ăn quá no và cũng không để bụng đói, bởi cả hai yếu tố đều khiến bạn khó ngủ. Các món ăn cay, nóng, quá nhiều protein cũng không được khuyên dùng.
- Thuốc: sử dụng thuốc chữa bệnh mất ngủ cần phải tuân thủ theo chỉ định của bác sỹ nếu bạn không muốn phải đối mặt với những tác dụng phụ của thuốc.

(Nguồn internet)

Cảnh báo biến chứng khôn lường của bệnh tiểu đường

Tại Việt Nam theo kết luận nghiên cứu của Tổ chức Y tế thế giới WHO, bệnh tiểu đường đang tiến triển rất nhanh. Số người tử vong do mắc tiểu đường tăng cao hơn 10 lần so với sốt rét. Vì thế bệnh tiểu đường được gọi là kẻ giết người thầm lặng, bệnh tiểu đường phát triển từ từ nhưng hậu quả gây ra cực kỳ nghiêm trọng.
Biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường.
Hiện nay ở Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong điều trị tiểu đường ở Việt Nam, nhất là việc nhận thức về bệnh còn rất hạn chế. Nên cứ 10 người được xác định mắc bệnh tiểu đường thì có tới 6 người đã bị biến chứng.
Nếu điều trị tiểu đường không sớm và kịp thời, tình trạng đường huyết tăng cao và không ổn định trong thời gian dài chính là nguyên nhân dẫn tới biến chứng xảy ra. Đường huyết tăng cao làm tích tụ cholesterol gây tổn thương các mạch máu nhỏ, làm các cơ quan trên cơ thể gặp khó khăn tiếp nhận chất dinh dưỡng. Sự lắng đọng cholesterol lâu dần khiến mạch máu sẽ bị thu hẹp lại bởi xơ vữa dẫn tới tắc nghẽn mạch, khiến máu không cung cấp dinh dưỡng nuôi các cơ quan thiết yếu như: não, tim, phổi... Hay có thể gây vỡ mạch máu. Những yếu tố này dễ dẫn tới chứng tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, mù mắt, tê bì chân tay, hệ thần kinh... ở những người mắc bệnh tiểu đường.
Phòng ngừa biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường.
Kiểm soát tốt đường huyết và mỡ máu là cách tốt nhất để ngăn ngừa biến chứng tiểu đường xảy ra. Với nền Y học hiện đại phát triển, sử dụng thảo dược trong điều trị tiểu đường đang là xu hướng mới bởi kết quả ổn định đường huyết cũng như giảm mỡ máu hữu hiệu mà thảo dược mang lại. Trong số các loại thảo dược dùng trong điều trị tiểu đường hiện nay, phải kể đến Dây thìa canh một thảo dược là khắc tinh của đường và được sử dụng từ xa xưa trong việc điều trị tiểu đường.
Ở Việt Nam cũng đã có công trình nghiên cứu khoa học chứng minh được tác dụng của thảo dược Dây thìa canh trong hỗ trợ điều trị tiểu đường.
- Dây thìa canh có tác dụng giúp hạ và giữ ổn định đường huyết, giảm trị số HbA1c nhờ các tác động: Hấp thu và chuyển hóa đường, ức chế hấp thu đường ở thành ruột khi tiêu hóa thức ăn, tăng cường sản sinh và độ nhạy của insulin, giảm giải phóng đường từ gan vào máu, tăng chuyển hóa đường từ máu vào tế bào.
- Dây thìa canh còn giúp giảm Cholesterol, giảm LDL-c, giảm Triglyceride. Hoạt chất trong dây thìa canh làm tăng bài tiết Cholesterol qua đường phân, giảm mỡ máu xấu, giảm Lipid trong máu và gan, giúp ngăn ngừa tình trạng xơ vữa mạch máu, giảm nguy cơ biến chứng tim mạch, tai biến mạch máu não...
Đặc biệt theo chuẩn hóa tiêu chuẩn quốc tế cho Dây thìa canh về vùng trồng, giống, cách bảo quản... sẽ cho hàm lượng hoạt chất cao, đảm bảo hiệu quả điều trị tiểu đường cho người bệnh. Chính những công dụng tốt của Dây thìa canh chuẩn hóa mà người bệnh tiểu đường có được những hy vọng mới về giải pháp điều trị tiểu đường an toàn từ thảo dược thiên nhiên giúp hạ và ổn định đường huyết, giúp ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm xảy ra.
Kết luận: Các biến chứng của bệnh tiểu đường xảy ra ở các cơ quan trên cơ thể là vô cùng nguy hiểm và nghiêm trọng. Vì thế, người bệnh tiểu đường cần có phương pháp điều trị tiểu đường hiệu quả, nhằm ổn định đường đường huyết giúp phòng ngừa biến chứng nguy hiểm của tiểu đường xảy ra.

(Nguồn Internet)

Thứ Hai, 16 tháng 1, 2017

Những điều kỳ lạ xảy ra khi cơ thể chìm vào giấc ngủ sâu

Một giấc ngủ ngon là nhu cầu của cơ thể giúp các cơ quan thư gian. Nhưng cuộc sống hiện đại, bạn dễ gặp phải những rối loạn về giấc ngủ.

Khi chìm vào giấc ngủ sâu cơ thể có những thay đổi kỳ lạ

Tuy nhiên, ít có ai biết được những điều kỳ là có thể xảy ra khi cơ thể chìm sâu vào giấc ngủ. Các nhà khoa học, các chuyên gia đang tiến hành nghiên cứu để giải đáp những bí ẩn mà giấc ngủ sâu đem đến cho cơ thể. Dưới đây là những điều kỳ lạ xảy ra với cơ thể khi chìm sâu vào giấc ngủ, được các chuyên gia ghi nhận. Chúng ta cùng tìm hiểu nhé.

>> Bạn biết gì về cách chữa mất ngủ không cần dùng thuốc.

Cơ thể bị tê liệt.

Khi bước vào giai đoạn sâu nhất của giấc ngủ, cơ bắp hoàn toàn bị tê liệt và không còn hoạt động. Ở một số người mắc phải chứng rối loạn giấc ngủ, cơ thể vẫn có thể bị liệt trong vài giây hoạc vài phút sau khi thức giấc.

Mắt chuyển động tốc độ cao.

Toàn bộ giấc ngủ đều nhằm mục đích giúp cơ thể và não bộ thư gian. Toàn bộ giấc ngủ chia làm 5 giai đoạn, giai đoạn sau luôn sâu hơn giai đoạn trước.

Trong đó giai đoạn sâu nhất của giấc ngủ, là giai đoạn hoạt động nhiều nhất xảy ra khoảng 60-90 phút kể từ lúc đi vào giấc ngủ.  Giai đoạn này, mắt chuyển động qua lại với tốc độ rất nhanh. Tuy nhiên, cơ thể lại không cảm nhận được điều này bởi toàn bộ tâm trí đang tập trung vào giấc mơ.

>> Căn bệnh mất ngủ gây ảnh hưởng lớn tới tâm lý của bạn như nào?

Hormone tăng trưởng được giải phóng.

Một loại hormone tăng trưởng của cơ thể, có nhiệm vụ tái tạo xương, cơ và mô. Hormone này được kích hoạt khắp cơ thể khi chìm vào giấc ngủ, quá trình này góp phần việc chữa lành vết thương và tái tạo tế bào.

Ở người trẻ tuổi, hormone này thúc đẩy sự tăng trưởng và có nhiều tác dụng khác lên cơ thể, chính vì vậy có một số người cao lên trong giấc ngủ.

>> Cần có biện pháp thoát khỏi chứng mất ngủ gây ảnh hưởng tới sức khỏe.

Cổ họng bị thu hẹp .

Khi chìm vào giấc ngủ, các cơ giữ cho cổ hỏng mở rộng được thư giãn dẫn tới cổ họng bị thu nhỏ lại. Đây là nguyên nhân của tình trạng ngủ ngáy.

Hiện tượng nghiến răng.

Có một số người khi ngủ thường nghiến răng, hiện tượng này do lỗi hình thái với cấu tạo xương hàm không bằng phẳng.

Đây cũng có thể là dấu hiệu cho thấy cơ thể muốn giải phóng tâm lý căng thẳng trong ngày. Tuy nhiên, các nghiên cứu vẫn chưa lý giải được tại sao hiện tượng nghiến răng chỉ xảy ra với một vài người.

>> Nhu cầu chữa bệnh mất ngủ không cần dùng thuốc mà vẫn đạt hiệu quả cao.

Não bộ giải phóng thông tin và tạo nên những giấc mơ.

Ngày nay, con người đã biết được giấc mơ được hình thành từ miền ký ức trong não bộ. Hay nói cách khác, giấc mơ kỳ bí và đôi khi vô lý lại là sự kết hợp giữa những ký ức gần và thông tin tích lũy trong nhiều năm: ký ức, chấn thương tâm lý, cảm xúc và cảm giác.

Tuy nhiên, vẫn chưa xác định được tại sao giấc mơ trong tâm trí con người chỉ hiện diễn những địa điểm nhất định hay vì sao chỉ chọn những ký ức, màu sắc, giọng nói, cảnh vật về nhưng con người này mà không phải là người khác.

Hội chứng nổ trong đầu.

Hiện tưởng nổ trong đầu hiếm gặp nhưng vẫn có thể xảy ra. Người gặp phải triệu chứng này sẽ cảm thấy vừa có tiếng nổ trong đầu hay một âm thanh rất lớn khiến họ rất sợ hãi.

Khi chìm vào giấc ngủ sâu cơ thể có những thay đổi kỳ lạ

Nhưng thực tế, thế giới bên ngoài vẫn an toàn và những hiện tượng đó chỉ xảy ra trong đầu họ. Hiện tượng nổ trong đầu không gây đau đớn, nhưng ảnh hưởng lớn tới tâm lý.

>> Giải pháp điều trị mất ngủ hiệu quả giúp bạn chia tay căn bệnh mất ngủ mãn tính.

Não bộ được phục hồi và thải độc.
Theo nghiên cứu của các chuyên gia của một trường Đại học, đã phát hiện khi ngủ não bộ của con người xảy ra cơ chế xả chất thải tích tụ trong ngày, cơ chế này được coi là hệ thống làm sạch hệ thần kinh trung ương. Khi được kích hoạt, não bộ sẽ loại bỏ thông tin vô ích và chỉ giữ những thông tin được cho là có ích.


Kết luận: trên đây là những điều kỳ lạ diễn ra trong giấc ngủ sâu của bạn, nó hoàn toàn nằm ngoài cảm nhận của bạn.

(Nguồn internet)

Bệnh tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng như nào tới mẹ và con

Khi mang thai, sản phụ mắc bệnh tiểu đường cần kiểm soát tốt đường huyết nhằm tránh tăng lượng đường cho thai nhi, khiến thai nhi lớn hơn bình thường gây khó khi sinh nở.

Mắc tiểu đường trong thai kỳ nguy hiểm như nào tới mẹ và thai nhi

Vì thế, khi mang thai các chị em nên có chế độ ăn uống hợp lý để tránh mắc bệnh tiểu đường. Bởi khi mắc tiểu đường thai kỳ, cả người mẹ và thai nhi đều phải đối mặt với nhiều nguy hiểm ảnh hưởng tới sức khỏe. Tuy nhiên, nếu được điều trị tiểu đường thai kỳ tốt và đảm bảo khoa học thì mẹ và thai nhi sinh ra sẽ có sức khỏe tốt.

Qua bài viết này, các chuyên gia đầu ngành về Nội tiết sẽ giúp các mẹ bầu hiểu hơn về bệnh tiểu đường trong thai kỳ, những nguy cơ với thai nhi và người mẹ, chế độ dinh dưỡng cho thai phụ…

Thời gian chẩn đoán chính xác bệnh tiểu đường thai kỳ.

Chứng bệnh tiểu đường thai kỳ là tình trạng rối loạn đường trong máu khi phụ nữ mang thai. Các chuyên gia cho biết: thai phụ có nguy cơ mắc tiểu đường trong thai kỳ là những thai phụ trên 35 tuổi, mang thai nhiều lần, cơ thể béo phì trước khi mang thai, trong khi mang thai tăng cân nhiều hoặc có tiền sử bị bệnh tiểu đường thai kỳ trong lần mang thai trước, gia đình có người bị tiểu đường.

Những triệu chứng bị tiểu đường thai kỳ là không rõ ràng, chủ yếu được phát hiện khi thăm khám thai định kỳ. Theo chuyên gia, tăng đường máu xảy ra vào thai kỳ tuần 24-28 và biến mất khi sinh con ra.

Tuy nhiên, nếu không được điều trị tiểu đường trong thai kỳ, thai phụ và thai nhi có thể gặp phải nhiều biến chứng, thậm chí người mẹ có nguy cơ bị tiểu đường thực sự sau sinh.

Nguy cơ khi mẹ bầu mắc bệnh tiểu đường.

Theo chuyên gia cho biết, khi thai phụ mắc tiểu đường thai kỳ không kiểm soát tốt đường huyết sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và con.

Mắc tiểu đường trong thai kỳ nguy hiểm như nào tới mẹ và thai nhi

Ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ:
- Tăng nguy cơ tiền sản giật (sản giật 4 lần).
- Dễ gây sang chấn lúc sinh do thai to như: gẫy xương, trật khớp vai…
- Dễ bị băng huyết sau sinh.
- Tăng tỉ lệ phải mổ bắt thai và những hệ lụy do phẫu thuật.
- Đa ối là tình trạng nhiều nước ối, khiến sản phụ khó chịu và đau nhiều khi đẻ. Thậm chí có thể khiến sinh non hay vỡ ối gây nguy hiểm cho cả mẹ và con.

Ảnh hưởng tới thai nhi:
- Gia tăng tỉ lệ dị dạng thai nhi: nếu không kiểm soát tốt đường huyết, thai nhi có nguy cơ bị dị tất bẩm sinh khá cao như dị tật hệ tiết niệu, hệ thần kinh và phổ biến nhất là các bệnh tim mạch.
- Thai to hoặc kém phát triển.
- Suy hô hấp cấp do dự trưởng thành của phổi bị ảnh hưởng do insulin tăng cao.
- Rối loạn chuyển hóa như hạ canxi huyết, hạ đường huyết.
- Tỉ lệ tử vong sau sinh tăng gấp 2-5 lần.

Kết luận: Như vậy chúng ta có thể thấy rằng, khi mang thai mà thai phụ mắc tiểu đường trong thai kỳ, cần phải hết sức cẩn trọng và có biện pháp điều trị tiểu đường hiệu quả, nhằm mang lại sức khỏe cho cả mẹ và con.


(Nguồn Internet)

Thứ Sáu, 13 tháng 1, 2017

Bệnh mất ngủ và những bệnh lý liên quan

Giấc ngủ ngon và sâu giấc được đánh giá là rất quan trọng tới sức khỏe của con người. Khi mắc bệnh mất ngủ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe và có mối liên hệ chặt chẽ với các bệnh lý trong cơ thể.

Bệnh mất ngủ và những bệnh lý liên quan

Vậy bệnh mất ngủ liên quan đến bệnh lý nào trong cơ thể? Qua bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu về chứng mất ngủ và mối liên hệ với các bệnh lý khác trong cơ thể. Từ đó tìm biện pháp chữa bệnh mất ngủ một cách hiệu quả nhất.

- Một số bệnh lý như hen suyễn và đột quỵ thường xảy ra vào ban đêm và sáng sớm, bởi sự thay đổi các hormone và nhịp tim có sự liên quan tới giấc ngủ. Vì thê, khi bị mất ngủ sẽ gây ảnh hưởng tới các bệnh lý này.

>> Biện pháp chữa bệnh mất ngủ không cần dùng thuốc.

- Diễn biến phức tạp của bệnh động kinh có sự tác động do ảnh hưởng của chứng mất ngủ. Bởi vậy, chứng động kinh và chứng mất ngủ có mối liên hệ qua lại với nhau.

- Một bệnh lý cực kỳ nghiêm trọng có sự liên quan tới giấc ngủ đó là bệnh tai biến mạch máu não. Một giấc ngủ ngăn có tác dụng ngăn ngừa chứng tai biến mạch máu não lan truyền từ 1 phần não sang phần não khác. Nhưng một giấc ngủ sâu sẽ làm tăng tốc độ lan tràn tai biến mạch máu não nhanh hơn qua các phần não khác.

- Hệ miễn dịch và giấc ngủ có liên quan chặt chẽ qua các noron thần kinh điều chỉnh giấc ngủ. Ở người mắc bệnh cảm cúm hay có cảm giác buồn ngủ vì hệ miễn dịch sản sinh ra chất chống viêm khiến cơ thể có cảm giác rất buồn ngủ. Vì thế, giấc ngủ sẽ giúp cơ thể nạp lại  năng lượng mà hệ miễn dịch cần để chống lại sự tấn công của bệnh. Tình trạng mất ngủ sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới quá trình này.

- Các rối loạn về giấc ngủ thường xảy ra ở hầu hết những người bị rối loạn hệ thần kinh và bị bệnh trầm cảm cũng như bệnh tâm thần phân liệt. Ở những bệnh nhân mắc chứng trầm uất khi bị đánh thức vào sáng sớm thường không thể ngủ lại được. Vì thế, bệnh mất ngủ và các bệnh lý này có mối liên quan tới nhau rất chặt chẽ.

Bệnh mất ngủ và những bệnh lý liên quan

- Một giấc ngủ sâu ngon giấc là liệu pháp hiệu quả cho người bị chứng trầm uất, nhưng cũng có thể là nguyên nhân gây trầm uất ở một số người khác. Giấc ngủ cực sâu có thể khiến bạn gặp phải chứng loạn thần kinh như hoang tưởng và ảo giác. Nhưng giấc ngủ bị gián đoạn có thể là nguyên nhân của bệnh tâm thần ở những người bị trầm uất có tình trạng vui buồn thất thường.

>> Bạn muốn biết điều trị mất ngủ mạn tính hiệu quả như nào?

- Một số bệnh nhân bị bệnh alzhemer, đột quỵ, ung thư và chấn thương vùng đầu thường gặp các vấn đề liên quan tới giấc ngủ. Bởi các thay đổi ở các vùng trong não bỗ và các noron điều chỉnh giấc ngủ hoặc do tác dụng phụ của các thuốc điều trị.

- Ở những bệnh nhân nhập viện hoặc được chăm sóc theo giờ, các lịch trình điều trị hoặc lịch khám có thể làm gián đoạn giấc ngủ. Vậy nên càng làm người bệnh yếu hơn, có thể gây rối loạn và trầm uất.

- Bệnh nhân khó ngủ dễ bị các vết thương và cơn đau hành hạ vì thế cần dùng nhiều thuốc giảm đau hơn. Điều chỉnh tốt giấc ngủ giúp cải thiện sức khoẻ và chất lượng cuộc sống.

Kết luận: Rối loạn giấc ngủ tưởng chừng chỉ ảnh hưởng tới giấc ngủ ngon của bạn, nhưng nó lại có mối liên quan chặt chẽ tới các bệnh lý trong cơ thể. Điều này làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của người bệnh đó. Vì thế cần hiểu về những mối liên quan này, để có cách chữa mất ngủ cũng như bệnh lý khác một cách hiệu quả.

(Nguồn internet)