Thứ Tư, 31 tháng 8, 2016

Ba Cách Phòng Ngừa Biến Chứng Thận Do Bệnh Đái Đường

Vai trò quan trọng trong sức khỏe con người không thể không nói đến vai trò của thận, chức năng của thận là lọc các chất thải và dịch dư thừa từ máu của cơ thể. Khi chức năng của thận không được thực hiện tốt, cơ thể sẽ phải cần đến các phương pháp như thẩm phân phúc mạc, chạy thận nhân tạo hay ghép thận mới để giúp lọc chất thải và dịch ra khỏi cơ thể.

Nếu bị bệnh tiểu đường, cơ thể người bệnh có nguy cơ cao bị bệnh về thận. Mức đường trong máu tăng cao làm tổn hại các mạch máu trong thận từ đó gây các bệnh về thận. Khi các mạch máu nhỏ ở thận bị tổn thương, thận sẽ không có khả năng thực hiện tốt chức năng lọc máu và dịch. Vấn đề này, các chất thải trong cơ thể lâu dần sẽ tích tụ lại và đồng thời mất một lượng lớn protein trong cơ thể đi qua thận và xuất hiện trong nước tiểu.

Tránh tổn thương thận do tiểu đường bằng các phòng tránh sớm bạn nhé (minh họa).

Nguyên nhân hàng đầu gây suy thận là bệnh tiểu đường, chiếm 44% số người mắc bệnh thận mới. Mặc dù được chẩn đoán là có nguy cơ gặp biến chứng thận ở những người bệnh tiểu đường, nhưng nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời vẫn có thể làm chậm tiến trình của bệnh. Sau đây chúng ta cùng tham khảo các cách làm giảm nguy cơ mắc bệnh thận do tiểu đường:

Duy trì việc kiểm soát tốt lượng đường trong máu.

Người bệnh cần kiểm soát lượng đường trong máu thật tốt, có thể giúp ngăn ngừa nhiều biến chứng từ bệnh tiểu đường. Để tránh bệnh thận do tiểu đường, người bệnh cần đạt đường huyết mục tiêu A1C<7%.

Kiểm soát huyết áp bản thân.

Bệnh cao huyết áp là tác nhân làm suy yếu các mạch máu trong thận, kèm với đường huyết tăng cao sẽ nhanh chóng làm bệnh thận diễn biến nhanh. Huyết áp mục tiêu cần đạt 130/80mmHg cho những người trẻ tuổi và những người có dấu hiệu của bệnh thận.

Không hút thuốc.

Hãy cai thuốc lá ngay lập tức nếu người bệnh đang hút thuốc. Nicotin làm thu hẹp và hạn chế các mạch máu, tiểu đường cũng gây tổn thương mạch máu tương tự. Tuy nhiên nếu người bệnh tiểu đường có hút thuốc thì nguy cơ tổn thương mạch máu tăng lên rất nhiều.

Bằng cách thực hiện các nguyên tác trên, chúng ta có thể giảm đáng kể nguy cơ tiến triên bệnh thận. Theo khuyến cáo, người bệnh tiểu đường nên làm các xét nghiệm sau đây hàng năm để sớm phát hiện dấu hiệu của bệnh thận.

Xét nghiệm microalbumin.

Xét nghiệm này nhằm phát hiện lượng protein trong nước tiểu. Mức albumin trong nước tiểu ít hơn 30mg là bình thường. Nếu lượng protein trong nước tiểu trên 30mg là một dấu hiệu sớm của bệnh thận.

Xét nghiệm do tốc độ lọc cầu thận.

Lọc cầu thận là một xét nghiệm đơn giản và hiệu quả nhờ đo nồng đọ creatinin trong máu của bạn. Nếu chức năng thận giảm, nồng độ creatinin tăng lên. Đo creatinin trong máu từ đó các bác sĩ sẽ đưa vào công thức tính, từ đó ước tính được tốc độ lọc của cầu thần và từ đó xác định được mức độ giảm chức năng của thận.

Biến chứng thận là một nguy cơ nghiêm trọng đối với người bệnh tiểu đường, việc xét nghiệm hàng năm và điều trị tích cực có thể làm chậm lại quá trình suy giảm chức năng của thận và diễn tiến của bệnh.

=> Bạn quan tâm tới thiểu năng tuần hoàn não.

Thứ Ba, 30 tháng 8, 2016

Biểu Hiện Và Cách Chăm Sóc Bé Sốt Mọc Răng

Bố mẹ hay cẩn trọng đừng nhầm lẫn con sốt bệnh với sốt mọc răng. Khi bé mọc răng trẻ thường sốt và khó chịu, trẻ cảm thấy đau nhức và quấy nhiều hơn. Về sau, các triệu chứng có thể tự khỏi khi răng đã nhú lên khỏi lợi. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp, trẻ sốt bởi những nguyên nhân khác, cha mẹ dễ nhầm lẫn với sốt mọc răng mà không có sự can thiệp kịp thời, dẫn tới mối nguy hiểm cho bé. Bố mẹ hãy chú ý tới cách phân biệt trẻ số do bệnh và sốt do trẻ mọc răng để xử lý cho phù hợp.

Khi mọc răng, trẻ có thể sốt mẹ chú ý để không nhầm với sốt bệnh lý (minh họa).

Các triệu chứng của trẻ sốt mọc răng.

Theo các bác sỹ sốt là biểu hiện nhiệt độ cơ thể tăng hơn mức bình thường (36,5-37.5oC). Trẻ bị sốt phần lớn là do nhiễm khuẩn như vi khuẩn, virut, ký sinh trùng… Còn hiện tượng trẻ sốt mọc răng nhiệt độ cơ thể ở mức nhiệt 38-38,5oC, một số bé sốt cao là do tiến triển bệnh cấp tính gây viêm quanh thân răng. Do đó, trẻ sốt mọc răng và sốt bệnh hoàn toàn khác nhau. Ngoài ra, Các bác sĩ nha khoa nhi cũng khẳng định, trẻ sốt cao hơn 39oC không nên quy cho bất cứ vấn đề gì về răng, bao gồm cả mọc răng.

Trẻ có thể sốt hoặc không sốt khi mọc răng. Trẻ sốt trong quá trình mọc răng là do trẻ bị viêm lợi, và có các triệu chứng như:

- Trẻ chảy dãi: Nhiều trẻ khi mọc răng thường thích ngậm gì đó trong miệng và chảy nước miếng. Khi trẻ mọc răng, trẻ dễ bị bệnh và bị rối loạn tiêu hóa do cơ thể trẻ yêu đi. Vào thời kì này hoặc sớm hơn trẻ thường bị sốt nhẹ.

- Khi mọc răng trẻ thường mệt mỏi, hay quấy khóc, ít ngủ và bứt rứt khó chịu trong người.

- Nướu có thể bị sưng đỏ làm trẻ có cảm giác ngứa ngáy và khó chịu tại chỗ răng đang nhú lên. Giai đoạn này, trẻ thường cho ngón tay và đồ chơi vào miệng để cắn. Ngoài ra, nướu nứt ra có thể bị nhiễm trùng vùng răng miệng. Những triệu trứng này khiến trẻ thường quấy khóc nhiều, trẻ biếng ăn và có thể bị sút cân.

Sốt nhẹ, đau lợi khi mọc răng làm cho bé quấy khóc hơn bình thường, do đó các mẹ cần có hướng chăm sóc bé đúng cách và có chế độ dinh dưỡng tốt cho bé.

Cách chăm sóc bé khi sốt mọc răng

Hãy kiểm tra thân nhiệt cho bé khi bé nóng, nếu khoảng gần 38 o C nghĩa là bé sốt vừa còn trên 38 0 C là bé sốt cao. Khi bé sốt cao, cha mẹ hay đưa bé đi khám bác sỹ sớm, bởi bé sốt gần 39 0 C có thể kéo theo bị co giật toàn thân, thiếu oxy não, tổn thương các tế bào thần kinh khiến bé bị hôn mê hoặc tử vong.

Khi bé sốt tới 38,5 0 C trở lên, cha mẹ có thể dùng thuốc hạ sốt cho trẻ như pracetamol với liều lượng 10-15mg cho mỗi kg cân nặng và cứ 4 giờ uống một lần. Nếu bé sốt nhẹ hơn thì không cần uống thuốc.

Cha mẹ có thể hạ sốt cho bé bằng cách lau nước bằng nước ấm, không dùng nước lạnh hay quá nóng. Mẹ cũng nên tăng cường cho con bú trong ngày nếu trẻ còn bú sữa, nếu trẻ không bú được mẹ có thể vắt sữa và cho bé ăn bằng thìa.

Với bé lớn hơn, khuyến khích bé uống thêm nước lọc (hoặc có thể pha sữa bình cho bé loãng hơn bình thường). Trường hợp bé không uống được nước, dùng tăm bông sạch chấm nước vào môi, miệng bé để bé không bị khô môi và cũng tránh được tình trạng mất nước.

Nếu bé bị sốt cao, co giật, lấy một chiếc khăn mềm, nhỏ, gấp lại rồi kẹp vào miệng bé, đề phòng bé cắn vào lưỡi.

Tiếp đến, đưa bé đi khám càng sớm càng tốt. Hết sức thận trọng vì nếu không xử lý kịp thời, bé sẽ gặp nguy hiểm về sức khỏe hoặc để lại những di chứng nặng nề sau này như: chậm phát triển trí tuệ, rối loạn thần kinh… Sốt cao co giật hay đi kèm các dấu hiệu khác như: phát ban, khó thở…

Lưu ý: Bé sốt do mọc răng, bé sẽ bị sốt nhẹ trong vòng vài ngày. Nếu bé bị sốt cao liên tục, nôn mửa có thể bé bị một bệnh khác chứ không phải do mọc răng.

=> Bé hay ốm nguyên nhân và giải pháp.

Thứ Hai, 29 tháng 8, 2016

Thiểu Năng Tuần Hoàn Não Theo Quan Điểm Tây Y

Theo quan điểm tây y bệnh thiểu năng tuần hoàn não là định danh chỉ trạng thái bệnh lý với nhiều biểu hiện bệnh lý khác nhau như đau nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất thăng bằng, rối loạn ngôn ngữ, mất ý thức tạm thời… nhưng đều có chung cơ chế phát sinh bệnh là tình trạng thiếu máu nuôi não. Bệnh thường gặp ở lứa tuổi trung niên và người cao tuổi, đặc biệt là người lao động trí óc, nam bị nhiều hơn nữ.

Đau nhức đầu, căng thẳng công việc dấu hiệu cảnh báo thiểu năng tuần hoàn não (minh họa).

1. Nguyên nhân gây thiểu năng tuần hoàn não

- Tăng huyết áp và xơ vữa động mạch là hai nguyên nhân chính.

- Nguyên nhân rối loạn tuần hoàn chung là: bệnh tim mạch, động mạch có dị tật bẩm sinh (gấp khúc), hạ huyết áp, viêm tắc mạch, chấn thương.

- Nguyên nhân ngoài động mạch đốt sống: hư xương sụn đốt sống cổ, viêm khớp cột sống cổ, mỏ gai xương, hẹp lõ mỏm ngang, thoát vị đĩa đệm cột sống cổ.

=> Biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường bạn đã biết.

2. Triệu chứng lâm sàng.

- Nhìn bên ngoài: kém nhanh nhẹn; kèm theo cơ nhão, niêm mạc khô, tóc rụng.

- Đau đầu: đau lan tỏa và có tính co thắt hoặc khu trú vùng chẩm gáy - trán. Đau tăng khi căng thẳng thần kinh; cảm giác nặng nề, u ám.

- Rối loạn cảm giác: đau tay chân và toàn thân, đau kẽ liên sườn, chuột rút, rối loạn thần kinh thực vật, cảm giác kiến bò, tê 1/2 người, tai ù như có tiếng ve kêu, nóng đầu.

- Thực thể: run các ngón tay khi đưa tay thẳng, nghiệm pháp Romberg (+).

- Những triệu chứng tiêu biểu:

+ Rối loạn giấc ngủ: mất ngủ, giảm chất lượng giấc ngủ.

+ Rối loạn sự chú ý: giảm sự chú ý, hay đãng trí hoặc chỉ chú ý đến một việc nào đó mà không còn phù hợp với hoàn cảnh lúc đó nữa.

+ Rối loạn tri giác: khả năng nghe giảm hơn, hẹp thị trường.

+ Rối loạn trí nhớ: giảm trí nhớ gần, khả năng sắp xếp lại theo trình tự giảm, ý nghĩ lộn xộn, nhầm.

+ Rối loạn xúc cảm: dễ cáu, dễ xúc động.

3. Giải phẫu động mạch nuôi não

Não bộ được nuôi bằng hai hệ động mạch là: động mạch cảnh trong và động mạch sống nền.

Máu được cung cấp qua hệ động mạch cảnh trong cho khoảng 2/3 trước của bán cầu đại não; các ngành bên là động mạch mắt, màng não trước, động mạch não giữa, động mạch thông sau và thông trước. Các động mạch này lại chia thành hai ngành: ngàng nông tạo nên mạng lưới động mạch vỏ não, ngành sâu đi thẳng vào phần sâu của não và tới các cấu trúc của trung tâm. Hai hệ thống này hoạt động độc lập, không có nhánh nối thông; cho nên vùng ranh giới cung cấp máu kém hơn, dễ bị tổn thương nhũn não hoặc xuất huyết là những yếu tố chính gây tai biến mạch máu não.

Hệ động mạch sống nền: động mạch đốt sống là ngành bên động mạch dưới đòn, chạy lên chui vào lỗ ngang C6, chạy qua lỗ ngang C6 - C1, phần này gọi là động mạch đốt sống cổ. Động mạch đi tới mỏm ngang C1, vòng qua C1 ra sau qua lỗ chẩm vào hộp sọ. Hai động mạch đốt sống hợp lại thành động mạch thân nền.

Động mạch đốt sống thân nền nuôi cho 1/3 sau bán cầu đại não và thân não. Hai nhánh động mạch não sau là hai nhánh cùng của động mạch đốt sống thân nền. Qua hai động mạch này, hệ động mạch đốt sống thân nền nối thông với hệ động mạch cảnh trong.

Thiểu Năng Tuần Hoàn Não Theo Quan Điểm Tây Y

Bệnh thiểu năng tuần hoàn não theo quan điểm tây y là định danh chỉ trạng thái bệnh lý với nhiều biểu hiện bệnh lý khác nhau như đau nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất thăng bằng, rối loạn ngôn ngữ, mất ý thức tạm thời… nhưng đều có chung cơ chế phát sinh bệnh là tình trạng thiếu máu nuôi não. Bệnh thường gặp ở lứa tuổi trung niên và người cao tuổi, đặc biệt là người lao động trí óc, nam bị nhiều hơn nữ.

Đau nhức đầu, căng thẳng công việc dấu hiệu cảnh báo thiểu năng tuần hoàn não (minh họa).

1. Nguyên nhân gây thiểu năng tuần hoàn não

- Nguyên nhân chính là tăng huyết áp và vữa xơ động mạch.

- Nguyên nhân rối loạn tuần hoàn chung là: bệnh tim mạch, động mạch có dị tật bẩm sinh (gấp khúc), hạ huyết áp, viêm tắc mạch, chấn thương.

- Nguyên nhân ngoài động mạch đốt sống: hư xương sụn đốt sống cổ, viêm khớp cột sống cổ, mỏ gai xương, hẹp lõ mỏm ngang, thoát vị đĩa đệm cột sống cổ.

=> Biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường bạn đã biết.

2. Triệu chứng lâm sàng.

- Nhìn bên ngoài: kém nhanh nhẹn; kèm theo cơ nhão, niêm mạc khô, tóc rụng.

- Đau đầu: đau lan tỏa và có tính co thắt hoặc khu trú vùng chẩm gáy - trán. Đau tăng khi căng thẳng thần kinh; cảm giác nặng nề, u ám.

- Rối loạn cảm giác: đau tay chân và toàn thân, đau kẽ liên sườn, chuột rút, rối loạn thần kinh thực vật, cảm giác kiến bò, tê 1/2 người, tai ù như có tiếng ve kêu, nóng đầu.

- Thực thể: run các ngón tay khi đưa tay thẳng, nghiệm pháp Romberg (+).

- Những triệu chứng tiêu biểu:

+ Rối loạn giấc ngủ: mất ngủ, giảm chất lượng giấc ngủ.

+ Rối loạn sự chú ý: giảm sự chú ý, hay đãng trí hoặc chỉ chú ý đến một việc nào đó mà không còn phù hợp với hoàn cảnh lúc đó nữa.

+ Rối loạn tri giác: khả năng nghe giảm hơn, hẹp thị trường.

+ Rối loạn trí nhớ: giảm trí nhớ gần, khả năng sắp xếp lại theo trình tự giảm, ý nghĩ lộn xộn, nhầm.

+ Rối loạn xúc cảm: dễ cáu, dễ xúc động.

3. Giải phẫu động mạch nuôi não

Não bộ được nuôi bằng hai hệ động mạch là: động mạch cảnh trong và động mạch sống nền.

Hệ động mạch cảnh trong cung cấp máu cho khoảng 2/3 trước của bán cầu đại não; các ngành bên là động mạch mắt, màng não trước, động mạch não giữa, động mạch thông sau và thông trước. Các động mạch này lại chia thành hai ngành: ngàng nông tạo nên mạng lưới động mạch vỏ não, ngành sâu đi thẳng vào phần sâu của não và tới các cấu trúc của trung tâm. Hai hệ thống này hoạt động độc lập, không có nhánh nối thông; cho nên vùng ranh giới cung cấp máu kém hơn, dễ bị tổn thương nhũn não hoặc xuất huyết là những yếu tố chính gây tai biến mạch máu não.

Hệ động mạch sống nền: động mạch đốt sống là ngành bên động mạch dưới đòn, chạy lên chui vào lỗ ngang C6, chạy qua lỗ ngang C6 - C1, phần này gọi là động mạch đốt sống cổ. Động mạch đi tới mỏm ngang C1, vòng qua C1 ra sau qua lỗ chẩm vào hộp sọ. Hai động mạch đốt sống hợp lại thành động mạch thân nền.

Động mạch đốt sống thân nền nuôi cho 1/3 sau bán cầu đại não và thân não. Hai nhánh động mạch não sau là hai nhánh cùng của động mạch đốt sống thân nền. Qua hai động mạch này, hệ động mạch đốt sống thân nền nối thông với hệ động mạch cảnh trong.

Thứ Bảy, 27 tháng 8, 2016

Nguyên Nhân Và Biện Pháp Khắc Phục Bé Biếng Ăn

Tình trạng bé biếng ăn là nỗi lo lắng thường nhật của các bậc phụ huynh có con nhỏ. Tuy vậy, các bác sĩ đều nhận định không có phương pháp chữa trị cụ thể nào dành cho tất cả các bé. Vậy nên, các bố mẹ nên theo dõi dấu hiệu bệnh và nguyên nhân gây ra tình trạng bé biếng ăn để có được các điều trị tình trạng này của bé.

Cha mẹ hãy tạo không khí vui vẻ đùng ép buộc con khi ăn uống nhé (minh họa).

Tại sao trẻ biếng ăn?

Những biểu hiện phổ biến của bệnh biếng ăn ở trẻ là: quấy nhiễu khi ăn, bữa ăn kéo dài, ăn rất ít hoặc chỉ ăn một loại thực phẩm nhất định, hay trớ… Tình trạng bé biếng ăn có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới như: do virus, trẻ gặp khó khăn trong quá trình nhai nuốt thức ăn, thiếu hụt vi chất, rối loạn tiêu hóa…Thêm vào đó, tác động từ cách cha mẹ cho con ăn uống cũng là nguyên nhân biếng ăn của bé: trẻ sợ ăn vì thường xuyên bị ép ăn, giục ăn; món ăn không đa dạng, phong phú, gây nhàm chán; bé ăn vặt hoặc uống nhiều nước trước bữa ăn; không khí bữa ăn tẻ nhạt; bé mải chơi mà chểnh mảng ăn uống…

=> Tình trạng biếng ăn, miễn dịch kém có thể là nguyên nhân bé hay ốm mẹ cần biết.

Cách điều trị trẻ biếng ăn là gì?

Hãy tìm hiểu rõ nguyên nhân trẻ biếng ăn và chọn lựa đúng giải pháp điều trị hiệu quả. Với lời khuyên dưới đây của các chuyên gia dinh dưỡng, mong rằng các cha mẹ sẽ có được biện pháp điều trị thích hợp cho con mình.

Thứ 1: Khôi phục và kích thích vị giác của trẻ: cha mẹ hãy tạo sự thú vị cho bé bằng cách không ép hay thúc giục bé khi ăn, tạo bào không khí ấm áp, vui vẻ cho bữa ăn… Đặc biệt, quan điểm để trẻ nhịn đói cha mẹ cần tránh, bé sẽ phải ăn khi đói. Thực tế, khi trẻ quá đói dẫn tới tình trạng mệt mỏi và trẻ lại càng không muốn ăn.

Thứ 2: Cải thiện quá trình tiêu hóa của trẻ: các enzym rất quan trọng trong việc tiêu hóa thức ăn, nó giúp phân rã và tiêu hóa hết lượng thức ăn trẻ đã thu nạp, đồng thời làm trống ống tiêu hóa tạo cho trẻ cảm giác nhanh đói. Ngoài enzym thì lysin cũng là người đồng hành đắc lực hỗ trợ hệ tiêu hóa của trẻ.

Thứ 3: Tăng cường khả năng hấp thụ dưỡng chất của bé: cha mẹ cần chú ý cho các con ăn những loại thực phẩm chứa nhiều vitamin và khoáng chất và các axit amin thiết yếu. Nguồn dưỡng chất quan trọng này có thể dễ dàng tìm thấy trong các loại rau xanh, hoa quả hay những thức ăn giàu đạm.

Bên cạnh đó, kẽm và selen cũng là nguồn dưỡng chất không thể thiếu trong quá trình điều trị chứng biếng ăn của trẻ. Kẽm là nhân tố giúp bé có cảm giác ngon miệng khi ăn, hỗ trợ tiêu hóa, khả năng vận động thể chất và nhận thức của trẻ. Trong khi đó, selen mang đến hệ miễn dịch khỏe mạnh cho bé. Thịt gà, thịt bò, hải sản, trứng, sữa, các loại đậu…là những thực phẩm chứa hàm lượng kẽm và selen cao.

Tuy nhiên, để bù đắp lại sự hao hụt dưỡng chất trong quá trình chế biến thức ăn, bạn có thể tìm đến những sản phẩm chứa kẽm và selen hữu cơ, vừa dễ hấp thu vừa an toàn cho hệ tiêu hóa của trẻ. Trong đó, sản phẩm bonikiddy là một lựa chọn tốt cho bé.

Thứ Sáu, 26 tháng 8, 2016

Biện Pháp Điều Trị Bệnh Đái Tháo Đường Bằng Tế Bào Gốc

Bệnh tiểu đường là chứng bệnh mạn tính, có nhiều thể khác nhau trong đó có bệnh tiểu đường type1 và type2 là phổ biến. Việc điều trị bệnh tiểu đường là vô cùng khó khăn, do có sự tác động của nhiều yếu tố ảnh hướng khác nhau. Bệnh tiểu đường type1 là bệnh do cơ chế tự miễn khiến cho tế bào sản sinh insulin của tụy bị phá hủy, dẫn tới insulin không được sản sinh đủ.

Cấy ghép tế bào gốc phương pháp mới trong điều trị bệnh tiểu đường type1
Hiện nay, điều trị bệnh tiểu đường type1 thường dựa vào việc tiêm insulin, tuy nhiên việc sử dụng insulin trong thời gian điều trị kéo dài sẽ dẫn tới kháng insulin. Tiêm insulin trong điều trị tiểu đường type1 có thể đạt mục tiêu không phụ thuộc insulin, nhưng không thể chữa trị dứt điểm được. Với nền y học hiện đại phát triển vũ bão hiện nay, trong đó có ngành công nghệ nuôi cấy tế bào gốc, đem đến hy vọng mới trong điều trị cho người bệnh đái đường type1. Với phương pháp cấy ghép tế bào gốc, đem đến hy vọng cho việc ghép đảo tụy để điều trị đái tháo đường, kết quả đạt được qua phương pháp này đem đến cho người bệnh đái đường hy vọng mới.
Nguyên tắc điều trị bệnh tiểu đường type1 bằng tế bào gốc.
Phương pháp ghép tế bào gốc trong điều trị bệnh tiểu đường type1, thì tế bào gốc để ghép được ví như hạt giống, các hạt giống tế bào này di chuyển tới tụy qua động mạch. Khi tế bào gốc tới được môi trường tổ chức của tuyến tụy, tế bào gốc được định hướng biệt hóa và tăng sinh thành các tế bào đảo tụy, nhằm thay thế các tế bảo đã bị tổn thương không còn khả năng sản sinh ra insulin nữa.
Các ưu điểm mà phương pháp cấy ghép tế bào gốc đem lại.
- Phong phú nguồn cung tế bào gốc, với khả năng sinh sôi mạnh ở môi trường ngoài nên lượng tế bào cần thiết được cung cấp số lượng không hạn chế. Tránh được biến chứng thận do đái tháo đường gây ra, mà có thể phải thay thế thận.
- Rất an toàn, không độc hại và không có tác dụng phụ xảy ra.
- Tính tương thích cao không có hiện tưởng đào thải, không sợ bài xích giữa nguồn tế bào tự thân và tế bào cấy ghép vào cơ thể.
- Phương pháp chữa trị này không cần phải phẫu thuật, không gây đau đớn cho người bệnh, chỉ cần tiêp nguồn tế bào gốc trực tiếp vào cơ thể. Giựa vào tính định hướng của tế bào gốc, chúng sẽ di chuyển tới tổ chức tuyến tụy, tại môi trường tụy tế bào gốc sửa chữa và phụ hồi chức năng của các tế bào đảo tụy không còn khả năng sản sinh insulin.
- Phương pháp điều trị đã được kiểm chứng lâm sàng, cho kết quả điều trị rõ ràng, chữa khỏi bệnh đạt tỉ lệ cao.
Như chúng ta đã biết đái tháo đường là căn bệnh rất nghiêm trọng, để giảm các nguy cơ biến chứng và những hiểm nguy tới sức khỏe người bệnh. Ngoài việc theo dõi và điều trị giảm đường huyết hiệu quả sẽ có tác dụng tốt. Vì đái tháo đường là bệnh mạn tính, nên cần phải áp dụng đúng phương pháp điều trị, can thiệp tới tận gốc của bệnh mới có được hy vọng điều trị tối ưu. Với những ưu điểm của phương pháp cấy ghép tế bào gốc trong điều trị bệnh tiểu đường type1 vừa nêu, chúng ta có thêm hy vọng mới cho những bệnh nhân đái tháo đường.
Nguồn: http://dieutritieuduong.org/phuong-phap-dieu-tri-benh-tieu-duong-bang-te-bao-goc/

Biện Pháp Điều Trị Bệnh Đái Tháo Đường Bằng Tế Bào Gốc

Bệnh tiểu đường là chứng bệnh mạn tính, có nhiều thể khác nhau trong đó có bệnh tiểu đường type1 và type2 là phổ biến. Việc điều trị bệnh tiểu đường là vô cùng khó khăn, do có sự tác động của nhiều yếu tố ảnh hướng khác nhau. Bệnh tiểu đường type1 là bệnh do cơ chế tự miễn khiến cho tế bào sản sinh insulin của tụy bị phá hủy, dẫn tới insulin không được sản sinh đủ.

Cấy ghép tế bào gốc phương pháp mới trong điều trị bệnh tiểu đường type1
Hiện nay, điều trị bệnh tiểu đường type1 thường dựa vào việc tiêm insulin, tuy nhiên việc sử dụng insulin trong thời gian điều trị kéo dài sẽ dẫn tới kháng insulin. Tiêm insulin trong điều trị tiểu đường type1 có thể đạt mục tiêu không phụ thuộc insulin, nhưng không thể chữa trị dứt điểm được. Với nền y học hiện đại phát triển vũ bão hiện nay, trong đó có ngành công nghệ nuôi cấy tế bào gốc, đem đến hy vọng mới trong điều trị cho người bệnh đái đường type1. Với phương pháp cấy ghép tế bào gốc, đem đến hy vọng cho việc ghép đảo tụy để điều trị đái tháo đường, kết quả đạt được qua phương pháp này đem đến cho người bệnh đái đường hy vọng mới.
Nguyên tắc điều trị bệnh tiểu đường type1 bằng tế bào gốc.
Phương pháp ghép tế bào gốc trong điều trị bệnh tiểu đường type1, thì tế bào gốc để ghép được ví như hạt giống, các hạt giống tế bào này di chuyển tới tụy qua động mạch. Khi tế bào gốc tới được môi trường tổ chức của tuyến tụy, tế bào gốc được định hướng biệt hóa và tăng sinh thành các tế bào đảo tụy, nhằm thay thế các tế bảo đã bị tổn thương không còn khả năng sản sinh ra insulin nữa.
Các ưu điểm mà phương pháp cấy ghép tế bào gốc đem lại.
- Phong phú nguồn cung tế bào gốc, với khả năng sinh sôi mạnh ở môi trường ngoài nên lượng tế bào cần thiết được cung cấp số lượng không hạn chế. Tránh được biến chứng thận do đái tháo đường gây ra, mà có thể phải thay thế thận.
- Rất an toàn, không độc hại và không có tác dụng phụ xảy ra.
- Tính tương thích cao không có hiện tưởng đào thải, không sợ bài xích giữa nguồn tế bào tự thân và tế bào cấy ghép vào cơ thể.
- Phương pháp chữa trị này không cần phải phẫu thuật, không gây đau đớn cho người bệnh, chỉ cần tiêp nguồn tế bào gốc trực tiếp vào cơ thể. Giựa vào tính định hướng của tế bào gốc, chúng sẽ di chuyển tới tổ chức tuyến tụy, tại môi trường tụy tế bào gốc sửa chữa và phụ hồi chức năng của các tế bào đảo tụy không còn khả năng sản sinh insulin.
- Phương pháp điều trị đã được kiểm chứng lâm sàng, cho kết quả điều trị rõ ràng, chữa khỏi bệnh đạt tỉ lệ cao.
Như chúng ta đã biết đái tháo đường là căn bệnh rất nghiêm trọng, để giảm các nguy cơ biến chứng và những hiểm nguy tới sức khỏe người bệnh. Ngoài việc theo dõi và điều trị giảm đường huyết hiệu quả sẽ có tác dụng tốt. Vì đái tháo đường là bệnh mạn tính, nên cần phải áp dụng đúng phương pháp điều trị, can thiệp tới tận gốc của bệnh mới có được hy vọng điều trị tối ưu. Với những ưu điểm của phương pháp cấy ghép tế bào gốc trong điều trị bệnh tiểu đường type1 vừa nêu, chúng ta có thêm hy vọng mới cho những bệnh nhân đái tháo đường.
Nguồn: http://dieutritieuduong.org/phuong-phap-dieu-tri-benh-tieu-duong-bang-te-bao-goc/